Tổ chạy 400m, tổ chạy dài và những VĐV khác của đội tuyển điền kinh Việt Nam đã tập hợp đông đủ tại địa điểm tập huấn Thượng Hải và đã sẵn sàng đến Hàng Châu săn huy chương Asiad 19.
Không chỉ tập trung phục vụ các tuyển thủ, quan chức lưu trú trong Làng VĐV, BTC Á vận hội cũng chú ý đến khoản ăn uống của báo giới. Cùng ngắm nhà ăn đặc biệt của Trung tâm Báo chí Asiad 19 ở Hàng Châu.
Chạy tiếp sức 4x400m được đánh giá là một trong những nội dung hấp dẫn nhất của môn điền kinh. Kỷ lục Á vận hội của nội dung này được phá khá thường xuyên.
Kỷ lục Á vận hội của marathon nam và nữ đều là những thông số nằm trong nhóm kỷ lục đại hội có tuổi đời lâu nhất.
Chạy tiếp sức 4x400m hỗn hợp nam nữ lần đầu tiên ra mắt tại ASIAD 18 tại Indonesia 5 năm trước. Màn chào hỏi sân chơi điền kinh châu lục này có nhiều điều thú vị đáng bàn.
Woo Sang-hyeok vừa xác lập một kỳ tích chưa từng có đối với điền kinh Hàn Quốc tại giải đấu Diamond League Final 2023 tại Oregon (Mỹ) rạng sáng 17/9/2023.
Chạy tiếp sức 4x100m là một trong những nội dung chạy tốc độ hấp dẫn nhất của môn điền kinh. Tại Á vận hội, nội dung này luôn tạo ra những màn chạy, kỷ lục đầy ấn tượng.
Á vận hội Quảng Châu 2010 ghi nhận khá nhiều kỷ lục điền kinh và vẫn tồn tại đến bây giờ. Sau 800m, chạy 1500m cũng có kỷ lục ASIAD tại mảnh đất Trung Quốc này.
15 thành viên của đội tuyển bơi Việt Nam đã sẵn sàng cho hành trình sang Hàng Châu (Trung Quốc) chinh phục mục tiêu “giành huy chương” tại Á vận hội lần thứ 19.
Sun Yingjie của Trung Quốc trở thành tuyển thủ hiếm hoi giành 2 HCV và đều phá kỷ lục tại một kỳ Á vận hội khi đại hội ở Busan (Hàn Quốc) năm 2002 trở thành nơi ghi nhận kỳ tích của nữ VĐV này.
Các tuyển thủ bơi Việt Nam có hai giải đấu phù hợp nhất trong năm 2023 để lấy chuẩn dự Olympic Paris 2024 tại Pháp vào năm tới.
Cả hai kỷ lục Á vận hội chạy 5000m nam - nữ đều tồn tại trong nhiều năm qua và đều được xác lập trên đất Hàn Quốc.
Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) công bố những môn thể thao thi đấu ở ASIAD 19 ở Hàng Châu thuộc diện được sử dụng thành tích để xét chuẩn dự Thế vận hội mùa hè 2024 tại Pháp. Hai môn quan trọng là bơi và điền kinh không được nhắc đến.
Chạy 3000m chướng ngại vật là nội dung có tần suất bị phát khá thường xuyên. Cả kỷ lục Á vận hội nam và nữ ở nội dung này đều mới được xác định tại những kỳ đại hội gần đây.
Jinson Johnson, quán quân chạy 1500m nam tại Á vận hội 2018, vừa thiết lập thông số cực tốt, cao hơn cả thành tích từng giành HCV 5 năm trước, ngay trước thềm đến Hàng Châu bảo vệ danh hiệu ASIAD 19.
Ném búa là một trong những nội dung có thông số kỷ lục ở nhiều cấp tồn tại lâu nhất ở môn điền kinh. Kỷ lục ném búa ASIAD tồn tại khá lâu và luôn thách thức những thế hệ VĐV trẻ sau này.
Thông số nhảy ba bước nam 17.31m là một trong những kỷ lục Á vận hội tồn tại lâu nhất. Suốt 33 năm qua, các thế hệ VĐV trẻ tài năng vẫn chưa thể xô đổ kỷ lục xuất thần này.
Tuyển thủ quốc gia Nguyễn Thị Oanh cùng HLV Trần Văn Sỹ và nhóm VĐV được chọn tham dự ASIAD 19, những người đang tập luyện tại đại bản doanh Nhổn, lên đường sang Trung Quốc tập huấn trước thềm Á vận hội Hàng Châu.
13 năm sau khi hai kỷ lục ném đĩa nam và nữ đều được lập ở Quảng Châu, các tuyển thủ lại đến với kỳ Á vận hội nữa tại Trung Quốc (Hàng Châu) và hy vọng sẽ có thêm kỷ lục mới ở nội dung khó khăn này.
Nhảy sào là một nội dung khó của môn điền kinh và tại ASIAD 19 sắp tới, rất có thể một kỷ lục Á vận hội mới sẽ được thiết lập bởi một tuyển thủ Đông Nam Á?
Ấn Độ được đánh giá là một trong những quốc gia mạnh nhất ở môn điền kinh tại đấu trường Á vận hội. Năm nay, tại Hàng Châu, quốc gia tỷ dân này lại kỳ vọng giành nhiều huy chương điền kinh, trong đó có tới 5 HCV.
Trung Quốc tiếp tục thống trị nội dung nhảy xa khi kỷ lục ASIAD nam và nữ đều thuộc về quốc gia này. Những thông số nhảy xa của người Trung Quốc luôn thách thức các đối thủ trong việc lập kỷ lục mới.
Bùi Thị Thu Thảo sẽ trở lại đấu trường ASIAD để bảo vệ tấm HCV nhảy xa nữ lịch sử mà cô từng giành được ở Indonesia 5 năm trước. Tuy nhiên, áp lực đang đè nặng lên bà mẹ một con không còn ở đỉnh cao phong độ.
Đẩy tạ nữ là một trong những kỷ lục Á vận hội tồn tại lâu nhất khi đã 33 năm qua chưa có ai đánh bại được kỷ lục của một nữ VĐV Trung Quốc.
Các VĐV Trung Quốc đang nắm giữ kỷ lục ném lao nam và nữ của Á vận hội. Nội dung này đã được người Trung Quốc thống trị nhiều năm qua, với đẳng cấp đã vươn ngoài tầm châu Á.