VĐV cử tạ Trịnh Văn Vinh đã có những chia sẻ đầy nuối tiếc sau khi không thể vượt qua VĐV người Indonesia tại nội dung 62kg dành cho nam ở ASIAD 2018.
HLV Huỳnh Hữu Chí đã tự nhận phần lỗi thuộc về mình khi học trò Thạch Kim Tuấn không thể vượt qua bản thân tại nội dung cử tạ 56kg dành cho nam.
Đô cử Thạch Kim Tuấn đã giành tấm HCB đầu tiên cho Đoàn Thể thao Việt Nam tại ASIAD 2018. Tuy nhiên, anh vô cùng tiếc nuối vì không thể nâng cao thành tích tại nôi dung này.
Đô cử Thạch Kim Tuấn bất ngờ bị kiểm tra doping vào chiều 17/8, ba ngày trước khi bước vào thi đấu tại ASIAD 2018.
Lịch thi đấu mới nhất của ĐT bơi Việt Nam tại ASIAD 2018: Tại Đại hội thể thao châu Á - ASIAD 2018, nội dung cử tạ diễn ra trong vòng 7 ngày từ 21/08 đến ngày 27/08.
Đoạt 1 HCV, 2 HCB tại giải trẻ vô địch thế giới 2017, lực sĩ 18 tuổi Lại Gia Thành được coi như “của để dành” ở hạng cân thế mạnh của cử tạ Việt Nam là 56kg.
Nhà vô địch trẻ thế giới ba năm liên tiếp ở hạng 50kg này từng bị loại ở lần tuyển chọn đầu tiên vì quá nhỏ...
Trịnh Văn Vinh đã tạo nên một cuộc đột phá ngoạn mục bằng cú đẩy xuất thần để bất ngờ hạ gục Á quân Olympic Irawan , giành HCV đồng thời phá kỷ lục SEA Games
Theo Á quân Olympic 2008 Hoàng Anh Tuấn, nếu Trịnh Văn Vinh được đầu tư trọng điểm và có sự chuẩn bị chiều sâu thì có thể giành huy chương ở Olympic 2020.
Trần Lê Quốc Toàn giành HCV hạng cân 56kg trong ngày mở màn mỹ mãn của ĐT Việt Nam tại giải cử tạ vô địch châu Á 2017.
Kết thúc giai đoạn 1, giải thưởng thường niên hàng đầu quốc gia đã xác định được ba ứng viên lọt vào “chung kết” của các hạng mục.
Sau 15 năm, chàng trai liệt chân ngồi xe lăn bán vé số Nguyễn Bình An đã làm nên một hành trình vượt lên số phận kỳ diệu, trở thành nhà vô địch thế giới môn cử tạ khuyết tật, và chỉ để vuột tấm huy chương Paralympic tưởng như trong tầm tay.
Sau 9 năm kể từ giải quốc tế đầu tiên, Lê Văn Công vượt ngưỡng tới 30,5kg để tiến một bước dài đến cột mốc mới trên đỉnh cao thế giới ở Paralympic 2016.
Được tiếp thêm sức mạnh tinh thần từ HCV của Lê Văn Công, Đặng Thị Linh Phượng đã xuất sắc mang về thêm 1 HCĐ cho đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic 2016.
Sau 11 năm vượt qua khó khăn bằng nghị lực phi thường, Lê Văn Công tỏa sáng tại thế vận hội Paralympic với KLTG cùng tấm HCV đầu tiên cho thể thao Việt Nam.
Ngay sau khi giành HCV, đồng thời lập kỷ lục Paralympic và KLTG, Lê Văn Công được Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện thưởng nóng 60 triệu đồng.
Tiếp nối Hoàng Xuân Vinh, Lê Văn Công trở thành VĐV giành HCV đầu tiên của Việt Nam tại thế vận hội Paralympic 2016, đồng thời lập KLTG môn cử tạ hạng cân 49kg.
Sau màn thể hiện đầy thất vọng của 3 lực sĩ Thạch Kim Tuấn, Trần Lê Quốc Toàn và Vương Thị Huyền, trách nhiệm càng dồn lên vai "tân binh" Hoàng Tấn Tài.
VĐV cử tạ Andranik Karapetyan đã gãy đôi cánh tay trái sau nỗ lực nâng tạ bất thành.
Tâm điểm trong ngày thi đấu 09/08 và rạng sáng ngày 10/08 chính là các trận chung kết ở các nội dung của Judo, cử tạ và bắn súng.
Sau thảm bại của Thạch Kim Tuấn sáng nay, ông Đỗ Đình Kháng - lãnh đội Tuyển cử tạ tranh tài tại Rio xin nhận trách nhiệm và gửi lời xin lỗi NHM cả nước.
Không ai còn nhận ra Kim Tuấn từng vô địch thế giới trong buổi đấu sáng nay. Tuấn hỏng ngay lần cử giật đầu tiên, thậm chí còn thất bại trong cả ba lần cử đẩy.
Các VĐV Việt Nam sẽ bắt đầu tranh tài ở các nội dung bơi 200m tự do nam, nhảy chống nữ (TDDC), và cử tạ 56kg nam.
Vương Thị Huyền đã không thể hiện được phong độ thuyết phục khi thất bại trong cả 3 lần cử giật, đành tạm biệt giấc mơ có huy chương tại giải Olympic lần này.
Các lực sĩ cử tạ có thế nâng tạ nặng gấp đôi, thậm chí gấp 3 lần trọng lượng cơ thể. Đó là việc không phải ai cũng có thể làm.