Cơ quan chống doping của quần vợt thế giới đang bị đặt dấu hỏi, khi liên tiếp có những ngôi sao đã dương tính hoặc bị nghi ngờ dùng chất cấm.
IAAF vừa nêu tên 5 quốc gia ở trong tình trạng bị giám sát đặc biệt về các chương trình phòng chống doping của họ.
Olympic Bắc Kinh 2008 đã đi qua được 8 năm nhưng IOC đang kiểm tra lại hàng trăm mẫu thử doping cũ.
Sau khi Maria Sharapova xác nhận đã sử dụng chất cấm, những cuộc tranh cãi đã nổ ra: Sharapova là nạn nhân hay thủ phạm?
Hơn 24 giờ qua, câu chuyện rúng động nhất của thể thao thế giới chỉ xoay quanh việc Maria Sharapova sử dụng chất cấm và đối mặt với án phạt nặng.
Chưa hết rúng động vì sự cố doping của điền kinh Nga, làng thể thao thế giới lại bàng hoàng khi búp bê tennis Sharapova bất ngờ “dính trấu”.
Zidane không muốn bán Ronaldo, Chelsea nhóm ngó Cavani, Louis van Gaal quyết đưa M.U vào Top 4 là những tin chính trong bản tin thể thao chiều 08/03.
Nike là nhà tài trợ mới nhất tuyên bố sẽ ngừng hợp tác với Maria Sharapova sau bê bối doping của tay vợt người Nga.
Khi Maria Sharapova thông báo cô đã có dương tính với chất cấm, tất cả đều tự hỏi meldonium là chất gì?
Tay vợt số 7 thế giới Maria Sharapova vừa có tiết lộ gây chấn động khi thừa nhận mình đã không vượt qua buổi kiểm tra chất cấm tại Australian Open vừa qua.
Sau Nga và Kenya, điền kinh Ethiopia cũng bắt đầu vướng vào những cáo buộc doping.
Kết luận mới đây của Cơ quan chống doping thế giới (WADA) có thể khiến những VĐV điền kinh của Kenya không được tham dự Thế vận hội Mùa hè ở Brazil.
Sau scandal doping và bị Liên đoàn điền kinh quốc tế (IAAF) cấm tham gia các sự kiện thi đấu quốc tế, các VĐV điền kinh của Nga gần như khó có thể tham dự đấu trường Olympic.
Dù chưa một lần bị dương tính với chất cấm nhưng Mo Farah lại luôn bị đặt dấu hỏi về việc sử dụng doping hay không.
Trong thời điểm mà niềm tin vào những môn đua xe đạp đã xuống thấp hơn bao giờ hết thì không ít người nghi ngờ về thành công của Chris Froome, đặc biệt sau chiến tích lần thứ hai vô địch Tour de France.
Những vụ scandal doping liên quan tới các vận động viên điền kinh vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
HLV trưởng của Arsenal lại vừa lên tiếng về vấn nạn Doping trong bóng đá và lần này Arsene Wenger chỉ đích danh LĐBĐ châu Âu (UEFA) để… tố cáo.
Nếu những gì Uỷ ban chống doping thế giới (WADA) đưa ra trong bản báo cáo là thật, thể thao Nga có thể phải đối mặt với bản án lương tâm như thể thao Đông Đức trước đây từng trải qua khi để tình trạng sử dụng doping tràn lan.
Sau thời gian dài cân nhắc, IAAF rốt cuộc quyết định cấm Nga thi đấu. Chủ tịch IAAF Sebastian Coe cho biết động thái này là hồi chuông cảnh tỉnh cho tất cả các bên liên quan.
Vụ doping của các VĐV điền kinh Nga đang gây sốc cho thể thao thế giới và có thể dẫn tới nguy cơ cường quốc này không được dự Olympic 2016 tại Rio (Brazil).
VĐV marathon Liliya Shobukhova đã có những phát biểu về việc cấm thi đấu các VĐV điền kinh Nga tại Olympic Rio của Cơ quan chống doping thế giới
Nếu một VĐV dù là chủ định hoặc bị ép buộc sử dụng doping thì sự tự tin vào năng lực bản thân cũng sẽ mất đi. Nhưng điều tai hại hơn nhiều, đó là hành động gian lận ấy còn gián tiếp hạ gục tinh thần, ý chí tập luyện và đặc biệt là niềm tin của rất nhiều VĐV khác. Đó là sự tàn phá ghê gớm, thậm chí vượt ra khỏi khuôn khổ thể thao.
Nếu các ngôi sao thể thao dùng doping, họ phải bị cấm thi đấu. Nếu nước nào tổ chức dùng doping có hệ thống, họ phải chịu trừng phạt. Nhưng đặt giả định tất cả đều doping?
Sau trận Arsenal thua Dinamo Zagreb tại lượt trận đầu Champions League, cầu thủ Arijan Ademi của CLB Croatia bị phát hiện sử dụng chất cấm ở mẫu A. Kết quả kiểm tra mẫu B vẫn chưa được công bố.
Vụ bê bối doping của điền kinh Nga có lẽ chỉ là sự mở đầu cho những điều tồi tệ sẽ còn xảy ra với thể thao xứ sở Bạch dương trong thời gian tới.