Có một nghịch lý đáng ngạc nhiên khi HLV Miura “vi hành” đến các sân để xem V.League, tuyển chọn quân cho các ĐTQG: Ông luôn đi một mình, chỉ biết cắm cúi ghi chép.
Chắc chắn mỗi HLV ngoại khi sang Việt Nam phải tìm hiểu nền bóng đá, giải đấu và đặc điểm cầu thủ trước khi bắt tay vào công việc. Nó không đơn giản là sự hiểu biết qua băng hình, qua một vài trận đấu…
Cả hai ông thầy người Nhật dường như được “đúc cùng một khuôn” khi giống nhau đến kỳ lạ từ quan điểm đến phong cách huấn luyện bóng đá ở Việt Nam…
Lãnh đạo VFF từng tuyên bố đặt niềm tin vào HLV Miura không phải vì thành tích, mà mục tiêu chính là xây dựng lối chơi phù hợp, ổn định, xuyên suốt cho BĐVN. Nhưng đến nay, khi ông Miura gặp khó khăn, thiện chí của VFF có vẻ đã giảm sút nhiều…
Mới rồi, Bộ trưởng Bộ GTVT – Đinh La Thăng “mắng” cấp dưới một trận tơi bời. Đầu tiên là Vụ Vận tải (Bộ GTVT) chưa thực hiện chỉ đạo bỏ quy định chấp thuận tuyến vận tải của theo Thông tư 63.
Có những nỗi khổ mà ông Miura không biết tỏ cùng ai, khi dù không thích và không muốn sử dụng Công Phượng nhưng vẫn phải dùng tiền đạo này như để chiều lòng NHM.
Ông Miura những điểm dở nhưng vẫn có những cái mới, hay cần ghi nhận ví dụ như việc mạnh dạn trẻ hoá ĐTVN. Cái khó của ông là chất lượng cầu thủ hạn chế và chọn sai thời điểm để thổi một luồng gió mới…
ĐTQG là cột mốc mà toàn bộ các cầu thủ từ khi biết và chơi chuyên nghiệp đều đặt ra và hướng tới. Nó là động lực, mục tiêu và là niềm mơ ước trong cả sự nghiệp của rất nhiều cầu thủ… vì đó là niềm tự hào, đỉnh cao của sự nghiệp. Thế nhưng dưới thời HLV Toshiya Miura, có vẻ như lên Tuyển không phải điều gì đó quá khó, thậm chí còn rất dễ dàng.
“Việc ông Miura gọi lên tuyển những cầu thủ chủ yếu ngồi dự bị ở CLB, cho cầu thủ đá dài, tạt cánh hoặc vấn đề có hay không cầu thủ của ta “đình công”…, kinh nghiệm từng nhiều năm làm trợ lý HLV ĐTQG, những điều này tôi thấy quy hết trách nhiệm cho ông thầy người Nhật là không công bằng.
Khác biệt trong quan điểm, tư duy bóng đá và những gì thể hiện trong 16 tháng qua Việt Nam, không sớm khi đặt câu hỏi: Liệu HLV Miura có phù hợp với BĐVN?
Đánh giá về quãng thời gian hơn 1 năm làm việc của HLV Miura tại Việt Nam, TTK VFF Lê Hoài Anh khẳng định: “Nhà cầm quân người Nhật đã có những cái làm được và chưa được như mong đợi. Trong tương lai, HLV Miura phải làm tốt hơn nữa để mang về nhiều thành công cho BĐVN”.
Từ vấn đề của HLV Miura, tất cả lại nhìn thấy một vấn đề muôn năm cũ: Các trợ lý người Việt hầu như không có tiếng nói gì trong quyết sách của ông thầy người Nhật.
Năm 2012, PCT tài chính VFF khoá VI Lê Hùng Dũng đã bày tỏ ý định “mời thầy Nhật” về dẫn dắt ĐTVN. Đến năm 2014, khi trở thành Chủ tịch VFF khóa VII, ông Dũng lập tức cụ thể hoá chiến lược này. Thầy Nhật, chắc chắn phải là thầy Nhật.
Nhân câu chuyện đang nóng về HLV Miura gặp khó khăn ở Việt Nam, một người bạn tôi – từng có thời gian làm việc với các chuyên gia Nhật Bản – nói rằng: “Để hòa hợp với chuyên gia Nhật, người lao động Việt cần thay đổi “tam thức”: Đó là kiến thức, nhận thức và ý thức”.
Nguyên Mạnh quay lại quát tháo Tiến Thành vì pha đốt lưới nhà. Đây không phải là lần đầu tiên, thủ thành người Nghệ An này phản ứng gay gắt với những sai lầm của đồng đội, vì trước đó trận gặp Iraq, khi Tiến Duy để tay chạm bóng trong vòng cấm những giây cuối cùng, Nguyên Mạnh cũng gào lên trong uất ức trong khi trước đó, nhiều cầu thủ thất vọng và phản ứng ra mặt sau tình huống xử lý bất hợp lý của Công Vinh.
Rất ngạc nhiên khi HLV Miura trách móc, đổ lỗi cho các học trò đã không tuân thủ đấu pháp, buông xuôi quá sớm sau trận thua Thái Lan. Đó mới là điều đáng thất vọng và cần nói nhất sau một thất bại, khi ở ĐTVN từ vấn đề nhân sự đến lối chơi đều do một tay ông thầy người Nhật quyết định.
Ông Miura viết đơn xin từ chức? Không. Đó chỉ là tin vịt. Cũng giống thông tin mà báo chí Indonesia ầm ĩ về chuyện cựu HLV các ĐTQG Việt Nam và Indonesia, ông Alfred Riedl bỗng nhiên “chuyển sang từ trần” nhưng cuối cùng sau khi hỏi lại thì ông này đang đi đánh golf.
Ở Hội nghị BCH VFF lần thứ 4 khóa VII, PCT Trần Quốc Tuấn đã được các thành viên trong Thường trực VFF, BCH VFF chất vấn rất nhiều các vấn đề của BĐVN thời gian qua.
Sau trận hòa 1-1 đầy tiếc nuối trước Iraq, HLV Toshiya Miura tự tin tuyên bố đã bắt bài được đối thủ này và sẽ thắng nốt… Thái Lan. Thế nhưng nhìn ĐTVN bị người Thái “thị phạm bóng đá” ngay ở sân Mỹ Đình, có vẻ ông thầy người Nhật chỉ “úy lạo” tinh thần chứ vẫn “vô mưu” trước Kiatisak.
“Tôi luôn có mong muốn đánh bại Thái Lan nhưng từ khi dẫn dắt ĐTVN chưa thể làm được”. Ông Miura thổ lộ như vậy trước trận đấu. Và hôm qua, một lần nữa HLV Miura bại trận trước người Thái, một thất bại mà ông đã sai ngay từ khi bóng chưa lăn.
Vì sao Việt Nam để thua đến 0-3 ngay tại Mỹ Đình, là câu hỏi mà giới truyền thông đau đáu đi tìm lời giải đáp trong suốt cuộc họp báo sau trận đấu và cả HLV Toshiya Miura lẫn HLV Kiatisak Senamuang đều đã đưa ra những lý giải của riêng mình.
Khi mà không khí của cuộc đối đầu với “đại kình địch” Thái Lan đang nóng lên từng giờ, các hội cổ động viên của ĐTQG Việt Nam đã chuẩn bị xong những màn “tiếp lửa” độc đáo và sẵn sàng thổi bùng làn sóng cuồng nhiệt trên khắp khán đài sân Mỹ Đình. Tất cả chỉ còn chờ tiếng còi khai cuộc.
Muốn có được trận đấu thành công trước Thái Lan, ngoài yếu tố chuyên môn cùng may mắn, thầy trò HLV Miura cần phải ra sân với cái đầu lạnh và một trái tim nóng…
“Từ khi dẫn dắt ĐTVN tôi vẫn chưa một lần đánh bại Thái Lan và đó là mục tiêu và tham vọng của tôi trong trận đấu ngày mai”, ông Miura nói.
Trước trận đấu giữa tuyển Việt Nam gặp tuyển Thái Lan vào ngày 13.10 tới, đài truyền hình Thái Lan phát đi mấy video clip đáng chú ý.