Năm 2010, ngành thể thao đã xúc tiến các thủ tục cần thiết để cho ra đời Hiệp hội phụ nữ TTVN.Tuy nhiên, kế hoạch thành lập đó đến nay vẫn chỉ nằm trên giấy.
Dù TTVN vẫn quyết tâm nỗ lực để đạt thành tích cao nhất tại đấu trường SEA Games song Tổng cục trưởng Vương Bích Thắng đã khẳng định về sự thay đổi mang tính chiến lược: Top 3 không là chỉ tiêu bắt buộc.
Có những chiến tích đến giờ có thể rất bình thường song lại mang đến sự “vượt ngưỡng” từ nền tảng cho cả nền thể thao. Nổi bật trong đó là tấm 2 HCV của Vũ Bích Hường (100m rào - điền kinh, SEA Games 1995) và Nguyễn Hữu Việt (100m ếch - bơi, SEA Games 2005).
Những điểm nhấn đặc biệt đáng nhớ của thể thao Việt Nam.
Khi nhắc đến cái tên Vũ Thị Hương, “nữ hoàng tốc độ” của điền kinh Việt Nam, người dân cả nước nói chung và người dân xứ chè Thái Nguyên nói riêng vẫn luôn rất tự hào về những gì cô gái này đã làm, đã cống hiến.
Theo giới chuyên môn đánh giá, việc đoạt suất chính thức tới Olympic với TTVN còn khó hơn nhiều vô địch SEA Games hay đoạt huy chương ASIAD.
TTVN đã có 3 tuyển thủ của 2 môn bơi và bắn súng giành suất chính thức tới Brazil. Cả 2 môn này vẫn còn có cơ hội đoạt thêm suất. Riêng Ánh Viên đang “bỏ túi” 3 chuẩn A sẽ cần thêm 1 chuẩn A để có thể đăng ký tham dự nhiều nội dung tại Olympic.
Không chỉ chủ nhân của 2 chuẩn Olympic Nguyễn Thị Huyền mà cả làng điền kinh Việt đều “trắng mắt” khi ngôi sao số 1 này coi như hết cơ hội tới Brazil. Môn từng lập kỷ lục giành 11 HCV SEA Games 28 có lẽ chỉ còn chờ 2 tấm vé đặc cách cho một số ít nước… chậm tiến.
Đây là môn duy nhất của TTVN suốt 11 năm nay không hề có Đội tuyển Quốc gia (ĐTQG) cả nam và nữ. Bóng rổ đỉnh cao đã rơi xuống tận đáy mà chưa thấy lối ra…
Cho biết chính mình đã đề xuất cho chuyên gia nhảy cao Misa nghỉ sau 17 năm, theo Vụ trưởng kiêm HLV trưởng ĐTQG điền kinh Nguyễn Trọng Hổ, TTVN vẫn cần phải thuê thầy ngoại chất lượng cao ở một số môn thực sự cần thiết song phải đổi mới hoàn toàn cách làm.
Có thể coi là một trường hợp ngoại lệ song HLV Miura của ĐTQG bóng đá vẫn không thoát khỏi vòng luẩn quẩn của việc dùng chuyên gia ngoại theo kiểu ăn đong, hớt ngọn, phục vụ thành tích trước mắt của TTVN.
Sự khác biệt giữa hai nền thể thao được kết đọng ở taekwondo, môn mà Việt Nam đánh mất vị thế hàng đầu châu Á, vô đối Đông Nam Á vào tay Thái Lan. Nếu người Thái giờ luôn có huy chương Olympic, HCV ASIAD thì Việt Nam giậm chân ở “hội làng”.
Mục tiêu đuổi kịp Thái Lan ở đấu trường SEA Games vào 2010 và vươn tầm ASIAD vào 2015 mà ngành thể thao đặt ra 10 năm trước giờ đã thất bại hoàn toàn. TTVN ngày càng tụt lại so với người Thái, từ thành tích, phong trào, hệ thống đào tạo trẻ cho đến chuyên nghiệp hóa, nhân lực quản lý huấn luyện…
Có 48 tuyển thủ xuất sắc của 15 môn thế mạnh đang hưởng chế độ 800 nghìn đồng/ngày, với tổng kinh phí 11 tỷ đồng mỗi năm. Tuy nhiên, khoản đầu tư này mới chỉ giải quyết một bước cho phần “ngọn” của TTVN.
100 % Chủ tịch các Liên đoàn đều kiêm nhiệm, trong đó một số thuộc diện hưu trí, cách tìm kiếm, sử dụng nhân sự số 1 ở các Liên đoàn giống như chuyện “đặt cược”.
Tái xuất hiện ở đấu trường khu vực sau đúng 10 năm, thể dục nghệ thuật (TDNT) là ĐTQG khiêm tốn nhất của đoàn TTVN khi chỉ có đúng 2 tuyển thủ, được dẫn dắt bởi 2 HLV, trong đó có một VĐV Việt kiều là Linda Trương.
(thethao24.tv) – Việc có tới 5 môn lần đầu giành huy chương trên đất Hàn Quốc rõ ràng là một điểm nhấn
(thethao24.tv) – Lật giở lại bản tổng kết của đoàn TTVN tại ASIAD 2010 đáng giật mình khi thấy có tới 15
(thethao24.tv) – Tại SEA Games 27 thời điểm kình ngư Lâm Quang Nhật bất ngờ đăng quang, nhiều người đã tưởng đó