Thu Hoài đang là cái tên được nhiều CLB nhắm đến, tuy nhiên để có được sự phục vụ của chuyền hai đội tuyển quốc gia là mức phí phá vỡ hợp đồng khiến nhiều đội bóng chùn chân.
Gần 15 năm cống hiến cho VTV Bình Điền Long An, một trong những Libero hàng đầu bóng chuyền Việt Nam hiện tại - Nguyễn Thị Kim Liên đã quyết định ra đi tìm kiếm thử thách mới.
Cuộc chảy máu nhân tài của Ngân hàng Công Thương chưa có dấu hiệu dừng lại, sau Thanh Thúy tới lượt chuyền hai Thu Hoài cũng có thể rời đội bóng.
Sau 6 năm rời xa đội bóng tạo nên tên tuổi của mình, chủ công hàng đầu bóng chuyền Việt Nam - Từ Thanh Thuận đã quyết định trở lại Vĩnh Long.
Sau khi HLV Nguyễn Tuấn Kiệt ra đi cùng rất nhiều ngôi sao chuyển tới Than Quảng Ninh, Ngân hàng Công Thương tiếp tục chảy máu nhân tài khi cầu thủ đáng chú ý nhất lúc này, Thanh Thúy cũng rời đội.
Sau vụ việc Kim Huệ “đi đêm” với Bamboo Airways Vĩnh Phúc, dư luận mới ngã ngửa về sự thiếu chặt chẽ trong việc tạo ra một cơ chế hợp lý về chuyển nhượng. Và với bóng đá Việt Nam, dù hoạt động theo các quy định, điều lệ của FIFA nhưng vẫn có đặc thù dở khóc dở cười rất… V.League.
Phía sau sự vụ nổi sóng của cô trò Kim Huệ là sự thật cay đắng về một bản quy chế chuyển nhượng cầu thủ bóng chuyền hoàn toàn “việt vị”. Sau 10 năm quy chế không “áp” được bất cứ trường hợp nào.
Quy chế chuyển nhượng Vận động viên bóng chuyền ban hành kèm theo Quyết định số 14/QĐ-LĐBCVN ngày 26 tháng 6 năm 2010 của Chủ tịch Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam
Bước sang năm mới, bóng chuyền Việt Nam đã có những chuyển động mới để hướng đến mùa giải 2021 với nhiều thách thức.
Đội bóng Á quân giải VĐQG mùa trước vừa lên ngôi tại giải Vô địch bóng chuyền U23 quốc gia lần thứ nhất đã gặp phải những khó khăn khi liên tục mất quân trong thời gian ngắn.
Sự bế tắc cùng cục trong chuyển nhượng cầu thủ của đã được kết đọng ở trường hợp của Nguyễn Hữu Hà chủ công tài năng hiện đang làm HLV của Hóa Chất Đức Giang. Cựu đội trưởng ĐTQG từng có hai lần bị “treo tay” theo cách khó tin sau hai vụ lùm xùm đi ở dậy sóng làng bóng chuyền.
Qua hai thập kỷ xã hội hóa mạnh mẽ, bóng chuyền Việt chưa có một trường hợp chuyển nhượng cầu thủ đúng nghĩa nào, thay vào đó là đủ các hiện tượng bắn tỉa, đi đêm, dìm nhau, tranh chấp, kiện tụng. Càng bi hài hơn vì bản quy chế chuyển nhượng được kỳ vọng đã “chết yểu” ngay từ khi ra đời cách đây tròn 10 năm.
Bóng chuyền Việt Nam thời gian qua có những thay đổi mạnh mẽ về bộ mặt song ẩn sâu đằng sau nó là thảm cảnh thừa tiền không có “người” mà mua của những đội bóng lắm tiền nhiều của.
Bước vào mùa bóng 2020, tương lai Trần Thị Thanh Thúy là mối quan tâm lớn nhất của cộng đồng bóng chuyền khi cô tiếp tục được CLB Denso Airy Bees trải thảm đỏ mời về thi đấu.
Vũ Ngọc Hoàng là cái tên mới nhất rời Tràng An Ninh Bình sau một mùa giải không lấy gì làm thành công của đội bóng trong mùa giải 2019.
Trong ngày sinh nhật của mình(27/2), những thông tin về chuyển nhượng của “búa máy” Bùi Thị Huệ đang được chú ý khi mọi ánh mắt đều dồn về đội bóng á quân mùa giải 2019 - Ngân hàng Công thương.
Sau một mùa giải thành công tại giải vô địch quốc gia 2019, câu lạc bộ bóng chuyền nữ Kingphar Quảng Ninh tiếp tục tăng cường lực lượng nhằm ở lại top 4 như thành tích đã đạt được của năm qua.