Nếu nói đội bóng chuyền “đen” nhất những năm qua thì cái tên Sanest Khánh Hòa nổi lên là ứng viên số 1, mùa này họ chờ đổi vận khi đón phụ công chuyên ẵm cúp với chiều cao 1,98m Phạm Thái Hưng.
Những thành công của bóng chuyền Khánh Hòa và ngay cả bóng chuyền nam quốc gia thời gian qua gắn liền với cái tên Thái Quang Lai, một HLV nhiều kinh nghiệm và khá mát tay với các cầu thủ trẻ.
Tản mạn xung quanh hai chủ công xuất sắc nhất bóng chuyền nam Việt Nam mới thấy rằng có những ngã rẽ khiến cuộc đời một con người thay đổi nhiều như thế nào.
Những người yêu bóng chuyền Khánh Hòa không thể không nhớ tới những ký ức buồn với đội bóng con cưng của mình trong 5 mùa giải vừa qua khi mới chỉ 1 lần bước lên bục cao nhất của bóng chuyền nam Việt Nam.
Từ Văn Kiều tới Ngọc Hoa và giờ là Thanh Thúy, chuyện “xuất khẩu” cầu thủ của bóng chuyền Việt Nam đúng nghĩa “tới đâu thắng đó”. Thế nhưng, như một nghịch lý, đó vẫn chỉ là một vài trường hợp ngoại lệ, thời vụ thay vì là kết quả của một dòng chảy lành mạnh.
Nguyễn Hữu Hà, Ngô Văn Kiều, Từ Thanh Thuận và những tay đập "dị" nhất làng bóng chuyền nam Việt Nam
Điểm mặt những ngôi sao bóng chuyền Việt Nam đã từng xuất ngoại chắc chắn người hâm mộ sẽ thấy bất ngờ với những cái tên mà mình không thể nghĩ tới.
Ngô Văn Kiều : Profile những thông tin dữ liệu về VĐV bóng chuyền Ngô Văn Kiều người được coi là “Oanh tạc cơ” với chiều cao “khủng”
Sau một mùa giải thành công ngoài mong đợi CLB TPHCM đã có sự xáo trộn nhất định về chất lượng đội hình trong mùa giải mới 2020.
Qua trường hợp của Bùi Thị Ngà, người ta đề cập đến việc phụ công hàng đầu của ĐTQG này trước đó đã "cày ải” ở một số giải hội làng cùng đội bóng Quân đội.
Trước mỗi giải đấu, BTC chỉ kiểm soát tình trạng thể lực cầu thủ dựa trên bản chứng nhận sức khỏe chung trong hồ sơ tham dự của các đội.
Làng bóng chuyền lại vừa phải nhận hung tin khi Văn Phương và Hồng Nhung sẽ phải lên bàn mổ phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước.
Vào ngày mai, Từ Thanh Thuận sẽ đặt bút ký hợp đồng với CLB Sanest Khánh Hòa.
Đây chính là điểm mới đáng chú ý nhất trong Điều lệ các giải đấu trong hệ thống mà Liên đoàn Bóng chuyền VN vừa ban hành.
Tiền đạo Lê Huỳnh Đức xuất ngoại ngay từ năm 2001 song chủ công Ngô Văn Kiều mới chính là người tạo cột mốc lịch sử cho TTVN 7 năm sau đó. “Sếu vườn” cao 1m96 còn là ngôi sao hàng đầu của giải bóng chuyền chuyên nghiệp Indonesia trong 2 mùa liên tiếp.
Trải qua 5 set đấu đầy nghẹt thở, Maseco TP.HCM đã ngược dòng ngoạn ngục trước Sanest Khánh Hòa với tỷ số 3-2 để lên ngôi vô địch trong niềm hạnh phúc tột cùng của NHM TP.HCM. Những giọt nước mắt của khán giả đã tuôn rơi khắp NTĐ Rạch Miễu.
Nếu ca phẫu thuật tại Singapore cách đây 3 năm chậm thêm ít ngày, “oanh tạc cơ” Ngô Văn Kiều đã không chỉ mất nghiệp mà còn gánh tật bệnh suốt đời. Đội trưởng của ĐTQG và CLB Khánh Hòa thoát hiểm chỉ nhờ… sự quan tâm của đội bóng chủ quản vào phút chót.