Khẳng định bản án ban hành với Quế Ngọc Hải hoàn toàn không sai và được áp dụng theo những điều khoản trong Quy định kỷ luật, nhưng Trưởng ban Kỷ luật Nguyễn Hải Hường cho rằng Quy định kỷ luật có sự bất cập và trong thời gian tới sẽ được nhìn nhận, sửa đổi hoàn thiện hơn.
Lúc này, dù mùa giải Châu Âu mới đi được hơn 1/3 chặng đường thì người ta đã tính chuyện bản quyền cho 3 mùa giải tiếp theo.
Nếu như không có niềm đam mê với trái bóng tròn, cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của bác Bí thư xã mê bóng đá thì có lẽ giờ đây Võ Lý đã là một anh công nhân ở một khu công nghiệp nào đó…
Không phải B.Bình Dương hay HN.T&T, T.Quảng Ninh mà XSKT.Cần Thơ mới là đội bóng “đốt tiền” nhiều nhất ở V.League 2015 và họ đang tiếp tục “làm loạn” thị trường chuyển nhượng khi bắt tay vào chuẩn bị mùa giải mới.
Vừa bị xử thua trong vụ Đức Linh, Ngọc Điểu kiện do thanh lý hợp đồng trước thời hạn, XSKT.Cần Thơ lại vướng vào một vụ kiện tụng khác với Bửu Ngọc.
Cho rằng số tiền gần 830 triệu đồng với Quế Ngọc Hải là quá lớn và chính bản thân cầu thủ này cũng như SLNA cần thời gian để chuẩn bị, TGĐ Cty CP Thể thao SHB Đà Nẵng - Bùi Xuân Hòa cho biết sẽ không hối thúc hay làm khó trung vệ xứ Nghệ trong việc chi trả viện phí cho Anh Khoa.
Được bao trọn gói dịch vụ cho ca mổ, từ phiên dịch, thuê phòng ở cho đến người giúp việc… nên một mình sang Singapore phẫu thuật đầu gối và đó là lý do Anh Khoa gặp không ít rắc rối và chỉ biết tự mình ứng phó.
Lấy lý do không đáp ứng yêu cầu chuyên môn, thường xuyên không hoàn thành công việc, XSKT.Cần Thơ đơn phương thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn. Phản ứng lại quyết định này, Ngọc Điểu và Đức Linh đã nhờ luật sư vào cuộc và sau hơn 5 tháng ròng đấu tranh, 2 cầu thủ này được trả lại sự công bằng.
Ở các nền bóng đá, mỗi khi Ban Kỷ luật xử án luôn triệu tập các đương sự để đối chất, giải trình để có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Tuy nhiên, với BĐVN và Ban Kỷ luật VFF thì bước đi này không tồn tại.
Cụm từ “thắt lưng buộc bụng” dạo này được nhắc đến nhiều. Nhưng người Việt đôi khi cũng có cái tính “sĩ”. Tức là dù trong bếp không cần hạt gạo nhưng có thể phải sắp bộ cánh cho màu mè để đi hội.
Từng 2 lần gặp biến cố trong hành trình biến giấc mơ cùng trái bóng tròn thành hiện thực, Văn Thành đã không đầu hàng để tìm cách khẳng định mình, vươn lên. VCK U.21 QG 2015 với danh hiệu “Cầu thủ xuất sắc nhất” là một ví dụ…
Giành 2 danh hiệu “Vua phá lưới” và “Cầu thủ xuất sắc nhất”, chân sút sinh năm 1994 của U.21 Hà Nội T&T khẳng định sự vượt trội, đẳng cấp của một cầu thủ đang thi đấu ở V.League xuống chơi giải trẻ.
Câu chuyện lùm xùm Ngọc Hải - Anh Khoa đang được “diễn” như một trò lố với cách ứng xử bi hài của những người trong cuộc. Và đặc biệt, VFF đang cho thấy sự thiếu sát sao trong vụ việc này.
Chuyện ông Tổng thư ký LHQ người Hàn Quốc, Ban Ki- moon “bỗng nhiên” có gốc gác là người Việt Nam trở nên xôn xao cộng đồng mạng.
Theo nguyên tắc, khi bổ nhiệm chức danh PCT Thường trực phải được sự thông qua của các thành viên Thường trực BCH, thậm chí là BCH.
BĐVN loạn có nhiều lý do, trong đó có việc “nhà dột từ nóc”. Chuyên nghiệp kiểu Việt Nam, minh chứng điển hình nhất là việc lãnh đạo VFF không làm theo chính Điều lệ VFF.
Khi cuộc chiến giành quyền lực ở vị trí TGĐ VPF tưởng như ngã ngũ với “chiến thắng” nghiêng về “phe đối lập” thì bất ngờ đã xảy ra, khi VPF đã đi một nước cờ cao tay với nút thắt nằm ở chiếc ghế PCT thường trực HĐQT VPF. Với quyết định bổ nhiệm này, coi như VPF lật ngược được thế cờ và tạm chiếm thế chủ động…
HĐQT Công ty VPF vừa thông qua kế hoạch của bộ phận điều hành cho mùa bóng 2016. Theo đó, doanh thu từ bản quyền truyền hình là 30 tỷ đồng và chi phí mua sóng quảng cáo trên truyền hình cho các nhà tài trợ cũng là 30 tỷ đồng.
Chiều qua (28/10), Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) đã tiến hành phiên họp thứ 4 nhiệm kỳ 2014-2017 theo kiểu trực tuyến tại 2 đầu cầu TP.HCM và Hà Nội.
Không ai đánh thuế giấc mơ và họ vẫn đang mơ, khi cùng nhau nắm chặt tay vượt qua mọi khó khăn để giành lấy thành công.
“Dù V.League hay hạng Nhất có tinh giản xuống còn 10 hay nâng lên 14 đội ở mỗi giải đấu, tôi nghĩ cũng không giải quyết được vấn đề gì khi còn đó dấu hỏi về năng lực chuyên môn của các nhà tổ chức. Và nó là câu chuyện của lợi ích nhóm, không vì cái chung, nên tôi nghĩ muốn BĐVN phát triển đầu tiên phải thay toàn bộ hệ thống điều hành và các nhà tổ chức”, cựu Phó chủ tịch, TTK VFF và Trưởng BTC giải Lê Thế Thọ nhìn nhận.
Cùng nghe HLV CLB Hải Phòng, Trương Việt Hoàng; HLV CLB Thanh Hóa, Hoàng Thanh Tùng; Chủ tịch CLB ĐT.LA, Võ Thành Nhiệm nói gì về việc một số CLB xin rút khỏi các giải.
Chủ tịch CLB QNK.Quảng Nam đồng thời là Uỷ viên BCH LĐBĐVN khoá VII, ông Lê Nguyên Hồng cho rằng không thể làm được nếu BĐVN cứ chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng.
Là cầu thủ chuyên nghiệp chắc chắn ai cũng muốn được ra sân và chơi bóng nhiều nhưng nếu được đá ở giải đấu với tính chất chuyên môn cao, có sự cạnh tranh thì tôi sẽ chọn giải pháp thứ 2.
BĐVN khủng hoảng, nhiều ông bầu “bỏ chạy” và nhiều đội bị xoá sổ nhưng nghịch lý là khi những người làm bóng đá ngồi lại với nhau để bỏ phiếu, đa phần đều ủng hộ số lượng thay vì chơi, làm thực chất dựa theo thực tế. Đó là một nghịch lý nhưng hợp lý, với bóng đá chuyên nghiệp kiểu Việt Nam…