Dù cho có nhiều tranh vẽ và cả những di tích còn lại trong bảo tàng, chùy dây (flail) hóa ra lại là món vũ khí không có thực vì tính vô dụng của nó.
Món vũ khí vẫn thường hay xuất hiện trong các bộ phim nói về mafia hay gangster và những điều đặc biệt về nắm đấm gấu.
Sau Kusarigama, món vũ khí tiếp theo bị lên sóng "bóc phốt" chính là Nhật Nguyệt quyền trượng, món vũ khí nổi tiếng trong môn phái Thiếu Lâm.
Châu Âu đã phát triển nền quân sự rất ấn tượng và cung tên có thể được xem là vũ khí đã thay đổi nền quân sự thế giới. Trải qua nhiều thời kỳ, cung tên và mũi tên đã phát triển ra rất nhiều nhánh khác nhau cho những mục đích khác nhau.
Katana là thanh kiếm Nhật nổi tiếng nhất thế giới, nhưng Katana liệu có "thần thánh" như mọi người nghĩ?
Trường kiếm châu Âu luôn rất nổi tiếng trong lịch sử cùng với những câu truyện cổ, tuy vậy có rất nhiều suy nghĩ sai về dạng kiếm dài mang tính chất hiệp sĩ này.
Nếu như Hy Lạp và La Mã là 2 đế chế thống trị về quân sự thời kỳ trước Công Nguyên thì đến thời kỳ Trung Cổ, người Đức (Phổ) lại là những kẻ dẫn đầu về khoa học quân sự.
Giáo và kiếm luôn xuất hiện trên rất nhiều chiến trường trong lịch sử vì tính hiệu quả và với tính dễ sản xuất của nó. Người La Mã cũng không ngoại lệ, tuy vậy, giáo và kiếm của người La Mã lại thuộc dòng vũ khí khá "sang chảnh" so với quân đội nước khác thời bấy giờ.
Ngôn ngữ thiết kế và giá trị của khiên Scutum đã tồn tại cho đến tận ngày nay. Điều gì đã khiến chiếc khiên La Mã đặc trưng này "sống lâu" như thế?