Cuối cùng thì những câu nói đó, mà người ta đếm được tới hơn 40 lần, trong cuộc ra mắt chiếc điện thoại Bphone, lại trở thành câu nói cửa miệng nhiều người.
Cả một mớ những câu hỏi lửng lơ cho đến tận bây giờ. Có vẻ như ông thầy người Nhật không có sự lựa chọn nào khác là “đánh dấu” trận thua ấy theo kiểu người nước Sở mất gươm.
Chuyện thành bại không phải ở việc thắng hay thua ở một số trận đấu, một số giải đấu mà chúng ta có bao nhiêu niềm tin dành cho nó.
Với sự chín chắn và vững vàng của Tiến Dũng, HLV Miura có niềm tin và U.23 VN có một điểm tựa đáng tin cậy ở hàng phòng ngự.
Ở đấu trường SEA Games, ông không cần những học sinh giỏi toán mà chỉ cần những con người có được những kỹ năng mềm khi đối mặt với những khó khăn.
Lý giải về một số trường hợp chấn thương ở ĐTQG và U.23 VN, HLV Miura cho rằng nguyên nhân chính là do ý thức và cách làm ở CLB.
Từ chỗ giữ chân ở CLB để cháy mình ở ĐTQG (thời bao cấp) đến chỗ giữ chân ở Tuyển để “kiếm cơm” ở CLB (thời đỉnh cao tiền bạc của một giải chuyên nghiệp trá hình), tại sao lúc này các cầu thủ có vẻ đang quay trở lại trạng thái “muốn đá, muốn thể hiện hết mình”?
Với triết lý bóng đá coi trọng tính thực dụng, quan điểm dùng người và góc nhìn khác biệt của HLV Miura, một sự thật hơi phũ phàng đã được phơi bầy:
Phía sau quyết định luân chuyển các cầu thủ U.23 VN lên ĐTQG để tập luyện, HLV Miura muốn phát đi một thông điệp cho các học trò của mình: Muốn trưởng thành thì cần phải va vấp, làm quen với những áp lực, dù trong bất kể hoàn cảnh nào.