Không chỉ người đốt pháo sáng phải chịu trách nhiệm về hành động của mình, ban tổ chức, CLB/Đội tuyển Quốc gia cũng bị liên đới.
Thi đấu thể thao, cụ thể hơn là võ thuật cũng là một ngành nghề lao động hợp pháp ở Việt Nam. Như vậy thì hợp đồng của võ sĩ sẽ được tính là hợp đồng gì?
Nếu đơn vị chủ quản không đảm bảo các quy định, các vận động viên hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng họ cần điều kiện gì và thời gian hoàn tất thủ tục mất bao lâu?
Pháo sáng nói riêng và các loại pháo nói chung đang được các cổ động viên sử dụng rất nhiều trên các sân đấu thể thao. Vậy loại nào được sử dụng, loại nào cấm hay sử dụng thế nào cho đúng cách? Hãy cùng tìm hiểu!
Mới đây, Việt Nam đã được lựa chọn làm một trong các địa điểm tổ chức giải đua xe F1 vào năm 2020. Hiện nay, ở Việt Nam chỉ có quy định về điều kiện đua xe ô tô địa hình (Thông tư số 18/2015/TT-BVHTTDL), việc tổ chức giải đua xe F1 sẽ phải tuân thủ các quy định về thể thao và kỹ thuật của FIA.
Đối với các nước có thị trường ôtô phát triển, triệu hồi ô tô để sửa chữa là một động thái hết sức bình thường đối với người tiêu dùng. Ngoài việc dám đứng ra nhận khuyết điểm về mình, việc triệu hồi xe còn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất ô tô đối với xã hội và người tiêu dùng.
Có khá nhiều câu chuyện liên quan đến tiền "lót tay" đã và đang diễn ra ở bóng đá Việt Nam, ở V.League 2018 vừa qua, có ít nhất 2 trường hợp cụ thể là CLB XSKT.Cần Thơ và Hải Phòng chậm tiền "lót tay" với cầu thủ và việc họ phải nhận lại là cầu thủ "đình công", bỏ tập và thi đấu không... hết mình.
Hầu hết các cầu thủ Việt Nam không quá chú ý, hoặc không tìm hiểu rõ những điều khoản về quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi đặt bút ký với các CLB.
Việc đưa người không có vé vào sân xem các trận đấu thể thao trong đó đơn vị tổ chức sự kiện có bán vé, mà không nằm trong các trường hợp quy định được phép vào sân để tác nghiệp hay vì mục đích hợp pháp và được phép của đơn vị tổ chức sự kiện, là hành vi vi phạm.
Việt Nam đang trên đà du nhập nhiều bộ môn võ thuật mới như Jiujitsu, MMA, một số môn weaponry fighting. Cơ quan nào sẽ đứng ra chịu trách nhiệm thử nghiệm và đánh giá bộ luật của các môn này để cấp phép tại Việt Nam?
Võ sĩ đối kháng nghiệp dư ở Việt Nam (Muay, Boxing) đi đánh giải nước ngoài có phải xin phép hay không? Nếu có thì xin phép ở đâu và cần làm những thủ tục gì?
Muốn khiếu nại tiền thưởng và bảo hiểm, võ sĩ đi đâu? Đơn vị pháp lý nào đang quản lý vấn đề này? Nếu võ sĩ muốn khiếu nại thì khiếu nại ở đâu, ban ngành nào?
Theo suy nghĩ thông thường của các vận động viên, trò chơi đã có luật lệ riêng nên nếu có gây chết người hoặc chấn thương nghiêm trọng cho đối thủ đều chẳng tới mức phải ra trước vành móng ngựa. Thật tế có đúng vậy hay không?
Nếu trót ký hợp đồng rời chợt nhận ra bản thân không phù hợp với đội bóng hoặc vì lý do cá nhân nên không thể thi đấu, cầu thủ cần phải làm gì để chấm dứt giao kèo theo hướng có lợi nhất?