Không xuất ngoại thi đấu vì dịch COVID-19, làng thể thao Việt, kể cả các tuyển thủ quốc gia, đã trải qua một năm gian khó chưa từng có về thu nhập khi trông cả vào khoản tiền công 270 nghìn đồng mỗi ngày tập.
Theo thống kê, có tới 60- 70% số VĐV cấp tỉnh sau khi giải nghệ phải tự lo “đầu ra” ngoài thể thao. Các cơ sở thể thao, các trường học các cấp trên cả nước cũng chỉ giải quyết được 15-20% số VĐV giải nghệ, có bằng cử nhân TDTT hay Sư phạm TDTT.
Tấm HCĐ Olympic 2012 nhận lại sau 8 năm với Trần Lê Quốc Toàn là sự an ủi nhưng lại đắng cay, ứng với cuộc đời của đô cử tài năng này.
Một số môn thi đấu ở SEA Games 31 được thay đổi địa điểm khi về các tỉnh lân cận của Thủ đô Hà Nội.
Cách đây 3 năm, ngành thể thao bắt đầu áp dụng chế độ “đầu tư trọng điểm” cho các tuyển thủ xuất sắc của nhiều môn có khả năng tranh chấp thành tích quốc tế.
Tại các kỳ SEA Games, nước chủ nhà đưa vào những môn thế mạnh để chiếm ưu thế trên BXH huy chương tranh ngôi nhất toàn đoàn là điều dễ hiểu. Thế nhưng, không thiếu chủ nhà đã vung tay quá xa...
Ngay cả chuyện đầu tư cho mấy chục tuyển thủ trọng điểm cũng mang nặng tính cào bằng, và chỉ giải quyết một phần “ngọn”. Thể thao Việt sẽ không thể đột phá nếu chỉ trông chờ vào nguồn kinh phí nhà nước bao cấp chưa bằng 1/3 của Thái Lan.
Bảng thành tích khủng của nữ võ sĩ Bùi Yến Ly là minh chứng khẳng định cô đã cống hiến cho nền võ thuật Việt Nam nhiều đến mức nào.
Có tới 8,2% số VĐV Việt Nam bị rối loạn các hành vi ăn uống ở các mức độ khác nhau.
Một phần do COVID-19, mặt khác vì những yếu tố khách quan và chủ quan, công tác chuẩn bị cho SEA Games 31 tại Việt Nam đang có dấu hiệu trì trệ.
Chọn linh vật SEA Games rõ ràng không phải chuyện dễ, bất chấp nước chủ nhà có nhiều hoặc thiếu lựa chọn.
Tại SEA Games 29, điền kinh Việt Nam đã gây chấn động khi đoạt tới 17 HCV, lần đầu lật đổ sự thống trị tưởng như tuyệt đối của Thái Lan.
Những kỷ lục độc nhất vô nhị của “siêu nhân” cầu lông Tiến Minh
Chuyện VĐV tài năng đen đủi nhất Việt Nam Quách Thị Lan
Những khó khăn từ dịch COVID-19 khiến thể thao Đà Nẵng khá bị động. Nếu không đáp ứng các yêu cầu, việc một số môn của thể thao Đà Nẵng không thể tham dự giải là điều có thể xảy ra.
Trở lại Việt Nam sau 8 tháng vì dịch COVID-19, chuyên gia bơi lội Hoàng Quốc Huy sẽ phải trải qua thời gian cách ly vô cùng đặc biệt.
Cuối tháng 9, các giải thể thao ở Việt Nam sẽ trở lại sau thời gian dài “đóng băng”. Trong số đó, thể thao Đà Nẵng chịu nhiều thiệt thòi và bị động trong công tác tập luyện để chuẩn bị thi đấu.
Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch vừa trao quyết định phân công ông Trần Đức Phấn, Phó Tổng cục trưởng, phụ trách Tổng cục TDTT khi ông Vương Bích Thắng sẽ nghỉ hưu.
Vụ TDTT Quần chúng và các chuyên gia trong lĩnh vực TDTT đưa ra 9 khuyến cáo về các nguyên tắc tập luyện, duy trì sức khỏe, nâng cao khả năng miễn dịch phòng chống COVID-19 trong tình hình mới.
Vụ TDTT Quần chúng và các chuyên gia trong lĩnh vực TDTT đưa ra 9 khuyến cáo về các nguyên tắc tập luyện, duy trì sức khỏe, nâng cao khả năng miễn dịch phòng chống COVID-19 trong tình hình mới.
Liên tục phải hoãn, thậm chí các đoàn đã về địa điểm tổ chức nhưng giải thể hình vô địch Cúp các CLB toàn quốc 2020 phải lùi thời điểm tổ chức vì dịch COVID-19.
Là tâm dịch của cả nước nên thể thao Đà Nẵng có những quyết sách để phù hợp với tình hình hiện tại.
“Bão” COVID-19 khiến thể thao Đà Nẵng gặp nhiều thách thức. Có đến 5 giải đấu phải hoãn gấp, 10 đội tuyển chuẩn bị đấu giải trong tháng 8 án binh bất động.
36 môn thi đấu trong chương trình của SEA Games 2021 mà Việt Nam đề xuất xem ra quá ít so với tham vọng của các nước trong khu vực.
Biết rồi, khổ lắm, nói mãi... ắt hẳn là điều mà mọi người thường nghĩ tới khi bàn đến vị trí của nước chủ nhà trên BXH toàn đoàn.