Sáng nay, ngày 30/11/2023 đã diễn ra những lượt trận cuối cùng của Giải Vô địch Quần vợt Xe lăn toàn quốc năm 2023 tại Trung tâm Thể thao Ba Đình. Ngay sau đó, BTC đã tiến hành Lễ bế mạc và trao giải cho các VĐV đạt thành tích.
Đây là Giải Vô địch Quần vợt Xe lăn cấp Quốc gia dành cho các VĐV tự do, các VĐV đến từ các đơn vị, Liên đoàn và CLB Hội viên của Liên đoàn Quần vợt Việt Nam.
Sáng nay, ngày 02/12/2022 diễn ra những lượt trận cuối cùng của Giải Vô địch Quần vợt Xe lăn Toàn quốc năm 2022 tại Trung tâm Thể thao Ba đình, Hà Nội.
Trong buổi Lễ khai mạc ngày 1/12/2022, Hiệp hội Paralympic Việt Nam đã có những phần quà lưu niệm dành tặng cho các VĐV tham dự giải.
Quần vợt xe lăn được thi đấu rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới, không còn là môn thể thao xa lạ đối với các VĐV khuyết tật của Việt Nam.
Điểm mặt những gương mặt ấn tượng từng đạt danh hiệu Cúp Chiến Thắng ở hạng mục VĐV khuyết tật của năm trong 4 kỳ Gala đã qua.
Diễn biến phức tạp từ dịch COVID-19 khiến mọi kế hoạch thi đấu, tập luyện bị đảo lộn. Điều này khiến Cao Ngọc Hùng cùng đồng đội khá hoang mang.
Năm ngoái vì bận chăm con nhỏ, Hải đã mất cơ hội dự tranh Paralympic, nơi ông xã Cao Ngọc Hùng lập kỳ tích đoạt HCV.
Tại ASEAN Para Games 2017, Võ Huỳnh Anh Khoa giành tới 3 HCV và 2 HCB trong 5 nội dung thi đấu.
Cô gái liệt hoàn toàn hai chân từng là cô thợ may lao lực với mức thu nhập 50 nghìn đồng mỗi ngày, từng 2 năm tập luyện không công giờ đã tạo nên một sự thay đổi thần kỳ trên đường bơi xanh. Chính chị đã mang về cho bơi khuyết tật Việt Nam một tấm huy chương đầu tiên ở cấp độ quốc tế cao nhất, tấm HCB giải thế giới.
Không chỉ là kình ngư xuất sắc tầm thế giới, VĐV khuyết tật Võ Thanh Tùng còn khiến người khác cảm phục với nỗ lực học tập để có được tấm bằng đại học.
Bahman Golbarnezhad - VĐV đua xe đạp nội dung C4-5 - đã qua đời sau khi gặp phải tai nạn nghiêm trọng trên đường đua.
VĐV khuyết tật có những tổn thương và khiếm khuyết rất khác nhau, vì vậy mà việc xây dựng hệ thống phân loại ở từng môn thi đấu không phải chuyện đơn giản.
Một tai nạn thương tâm đã dần cướp đi nguồn sáng, tưởng như tước mất cơ hội sống bình thường của Trần Quốc Phi. Thế nhưng, với ý chí và sự bền bỉ phi thường, chàng trai khiếm thị quê Vĩnh Phúc đã vươn lên trở thành kình ngư vô địch ASEAN Para Games. Thậm chí, thành tích của Phi giờ vượt cả mức chuẩn A Paralympic.
Thay vì vượt sông Thames, 4 người đàn ông khuyết tật đã quyết định làm một điều không tưởng là chèo thuyền vượt Đại Tây Dương.
Tại Đại hội ASEAN Para Games 2015 trên đất Singapore, đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam với 153 tuyển thủ đã phá 16 kỷ lục, đứng hạng 4 toàn đoàn.
Ngay ngày ra quân tại ASEAN Para Games 2015, kình ngư sinh năm 1982 bị liệt cả 2 chân từ nhỏ Nguyễn Thành Trung lại lập nên một kỳ tích mới khi đoạt HCV với một thông số phá kỷ lục châu Á nội dung 100m ếch.
Hôm nay là ngày thi đấu đầu tiên của bộ môn cử tạ tại ASEAN Para Games 2015. Các lực sĩ của chúng ta đã có màn ra mắt không thể tuyệt vời hơn khi tất cả 4 VĐV đều giành được huy chương.
Ở phần thi 100m tự do nam hạng thương tật S9, Võ Huỳnh Anh Khoa đã xuất sắc cán đích ở vị trí đầu tiên, đồng thời phá kỷ lục Para Games do chính anh thiết lập cách đây 4 năm.
Với đẳng cấp vượt trội, Võ Thanh Tùng đã không mấy khó khăn giành HCV ở nội dung 100m tự do hạng thương tật S5.
Tại Paralympic 2012, Hồng từng suýt đoạt tấm HCĐ lịch sử khi có mức tổng cử 88 kg, đúng bằng đối thủ chủ nhà Newson Zoe, song đã ngậm ngùi đứng hạng 4 do thua về chỉ số phụ, với trọng lượng cơ thể nặng hơn đúng 300 gram.