Chưa dám nghĩ và tính đến việc chiêu mộ các VĐV Việt kiều tài năng, ngành thể thao thậm chí còn từng để “mất” cả một nữ kỳ thủ xuất chúng Hoàng Thanh Trang vào tay Hungary. Và nguy cơ này đang hiện hữu với cả Siêu Đại KTQT Lê Quang Liêm, người đang du học kết hợp với tập luyện, thi đấu tại Mỹ.
Khi có một tuyển thủ Việt kiều tỏa sáng trên các đấu trường quốc tế, việc thu hút nguồn nhân lực đặc biệt này cho TTVN lại được “vẽ” ra như một giấc mơ đẹp, bất chấp thực tế quá xa vời.
Bơi Việt Nam đã gây bất ngờ lớn khi chiêu mộ được 2 kình ngư Việt kiều từ cường quốc bơi Mỹ. Thế nhưng, nếu nhìn vào thực tế trình độ của 2 gương mặt này, giới chuyên môn khó có thể vui nổi.
Chuyến tập huấn dự kiến kéo dài 3 năm tại Hungary từ năm 2016 có thể coi như một cơ hội cuối cùng để kình ngư từng đoạt 3 HCV SEA Games cứu vãn sự nghiệp đang tụt dốc nghiêm trọng.
Tuyển thủ Phan Thị Hà Thanh - người đã đoạt tấm HCĐ thế giới lịch sử năm 2011 cùng 1 HCB, 1 HCĐ ASIAD 2014 - kết đọng cho cả một quá trình chinh phục các môn cơ bản đầy gian khổ của TTVN. Chị đang khát khao cháy bỏng về 1 tấm huy chương tại Olympic 2016, cuộc đấu cuối cùng.
Lê Quang Liêm từng khoác áo 4 CLB hàng đầu của 4 cường quốc cờ vua thế giới. Đó đều là những chuyến xuất ngoại chớp nhoáng, có thể giúp anh có hàng trăm triệu đồng trong ít ngày.
Câu chuyện lùm xùm đình đám nhất bơi lội Việt Nam được cả làng thể thao quan tâm đã bất ngờ có kết thúc êm đẹp, khi gia đình Phương Trâm chấp nhận ở lại TP.HCM.
Dù đã đạt được thỏa thuận với CLB Truyền hình Vĩnh Long của Hà Ngọc Diễm, đội bóng chuyền nữ Bình Điền Long An vẫn không thể có được sự phục vụ lâu dài của chủ công hàng đầu Việt Nam.
Tiền đạo Lê Huỳnh Đức xuất ngoại ngay từ năm 2001 song chủ công Ngô Văn Kiều mới chính là người tạo cột mốc lịch sử cho TTVN 7 năm sau đó. “Sếu vườn” cao 1m96 còn là ngôi sao hàng đầu của giải bóng chuyền chuyên nghiệp Indonesia trong 2 mùa liên tiếp.
Theo Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Liên đoàn Thể dục Việt Nam, Nguyễn Kim Lan: “Hai môn Thể dục dụng cụ và Aerobic, Việt Nam đã tiếp cận với trình độ thế giới, Dance sport cũng đang phát triển tốt, riêng Thể dục nghệ thuật đang khó khăn”
Theo dự kiến của ngành thể thao, đô cử hàng đầu Thạch Kim Tuấn sẽ được đưa sang Singapore phẫu thuật chấn thương sau giải VĐTG 2015.
Giữ kỷ lục 7 lần VĐQG, nhiều lần lọt vào Top 10 thế giới, quốc tế đại sư 53 tuổi Trềnh A Sáng vừa đánh dấu 40 năm “sống chết” với môn cờ tướng.
Theo tiết lộ của ông Đinh Việt Hùng, TTK Hiệp hội Thể thao dưới nước Việt Nam, từng có đơn vị nhờ ông làm cầu nối để tiếp cận với gia đình Phương Trâm và sẵn sàng chi 961 triệu đồng tiền đền bù cùng mức đãi ngộ cao nhất. Tuy nhiên, ông đã từ chối.
Tay vợt Việt kiều 13 tuổi Lian Trần đã không thể tiếp tục tạo nên bất ngờ trước Tâm Hảo (TP.HCM) khi để thua trong hai set trắng với cùng tỷ số 6-3 ở trận đấu bán kết nữ diễn ra sáng nay.
Siêu kình ngư đứng trong Top nữ kình ngư xuất sắc nhất châu Á, được báo chí mệnh danh là “Cô gái thép” này đã xuất hiện trong 1 đề cử cá nhân duy nhất, cũng là đề cử nổi bật bậc nhất trong 15 đề cử của cuộc bình chọn “10 sự kiện VH,TT&DL tiêu biểu năm 2015” diễn ra vào sáng nay (24/12).
Vụ tranh chấp đi/ở của 2 kình ngư nhí Phương Trâm, Kim Sơn chứng tỏ môn thể thao Olympic từng “chết chìm” tại Việt Nam bắt đầu có giá, gắn với sức lan tỏa đặc biệt từ Ánh Viên. Chính từ đó cũng phơi bày những lỗ hổng ngay từ nền tảng, rõ nhất là mảng đào tạo.
Câu chuyện Nguyễn Hữu Kim Sơn chia tay bơi TP.HCM để đầu quân cho An Giang thực sự khiến cho nhiều người phải bất ngờ.
Chuyện đi/ở của kình ngư Nguyễn Diệp Phương Trâm và Trung tâm Thể thao Dưới nước Yết Kiêu đã bất ngờ chuyển hướng với sự thống nhất chung là kình ngư này sẽ ở TP.HCM, nếu…
Tại trận chung kết, quái kiệt cờ tướng có biệt danh “Âu Dương Công Tử” Lại Lý Huynh, tuyển thủ từng 3 lần lên ngôi VĐQG (2 lần liên tiếp các năm 2013 và 2014), đã xuất sắc vượt qua đối thủ đã có hơn 20 năm chơi cờ chuyên nghiệp quốc tế, đại sư Đào Cao Khoa (VĐQG năm 1999) để giành chức vô địch.
Giải quần vợt đỉnh cao cuối cùng trong năm 2015 của làng banh nỉ VN sẽ thiếu vắng 2 cái tên đình đám nhất, Hoàng Thiên và Hoàng Nam vì những lý do khác nhau
Thông tin “nóng” đang được cả làng thể thao Việt Nam quan tâm đặc biệt chính là con số 400 triệu đồng để “Tiểu Ánh Viên” được tự do. Thế nhưng con số “lý tưởng” ấy thực chất chỉ xuất hiện từ phía gia đình Phương Trâm, và vẫn phải chờ đến ngày 21/12.
Trước đối thủ rất mạnh là ĐKVĐ Thái Lan CLB Mono Vampire, Saigon Heat đã thể hiện một phong độ tuyệt vời để giành chiến thắng cách biệt 90-79.
Bài toán Chủ tịch sẽ còn khó khăn, thậm chí bế tắc kéo dài vì bản thân những người đứng đầu các Liên đoàn - Hiệp hội (LĐ-HH) cũng không rõ phải, nên làm gì trong khi ngành thể thao vẫn chưa biết làm sao có thể “nắm” được các yếu nhân này.
Theo thông báo của Liên đoàn cử tạ thế giới (BWF), môn này sẽ chốt danh sách các đô cử giành quyền dự tranh Olympic vào ngày 18/07/2016.
CLB nam đầy truyền thống vừa đoạt hạng Tư giải VĐQG Quân đoàn 4 đã thoát hiểm vào phút chót khi nhận được cam kết tài trợ từ các nguồn với tổng mức 6 tỷ đồng mỗi năm.