Cao Ngọc Cảnh bắt đầu được làng chạy phong trào biết đến kể từ sau Tiền Phong Marathon 2020, nhưng có một thứ đã trở thành nghiệp mà chàng trai tí hon này muốn quảng bá rộng rãi hơn…
Chỉ cao gần 1m20 dù đã 34 tuổi, “người tí hon” Cao Ngọc Cảnh bỗng chốc được biết đến nhiều hơn trong cộng đồng chạy bộ phong trào bởi hình dáng và khát vọng đặc biệt của mình…
Verona van de Leur có thể xem là tấm gương cho các VĐV đang thành công lưu ý: Cuộc đời đầy bẫy rập, nếu không đủ tỉnh táo, bạn sẽ từ đỉnh cao xuống bùn.
Trái với kỳ vọng về một năm 2020 khởi sắc, thể thao Việt Nam đang gặp phải rất nhiều rắc rối vì dịch COVID-19.
Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 hôm nay, chúng ta hãy cùng đến với câu chuyện của một người phụ nữ bình dị nhưng đã làm được điều phi thường cho con trai của bà.
Để đánh bại đạo quân Mông Cổ bất bại ở Trung Á và châu Âu, vị vua đầu tiên của đế chế Ottoman đã sử dụng môn thể thao Mã Cầu để làm căn bản cho quân đội.
Từ ngày tập gym và chạy bộ, căn bệnh viêm xoang, gai cột sống, chứng rối loạn lo âu từng khiến chị An phải mất ngủ cũng biến đi đâu mất lúc nào không hay.
Mới 7 tuổi, Ánh Viên đã phải theo bà nội đi bán bánh bò và bánh chuối. Siêu kình ngư bấy giờ đã tiết kiệm đủ tiền để tự mình đóng học phí ngay từ khi mới học lớp 3.
Trương Mai Nhật Linh là VĐV Việt kiều duy nhất từng dự SEA Games, giữ kỷ lục gắn bó với TTVN 10 năm trên một hành trình đơn độc và rất nhiều thua thiệt…
Bài toán Chủ tịch sẽ còn khó khăn, thậm chí bế tắc kéo dài vì bản thân những người đứng đầu các Liên đoàn - Hiệp hội (LĐ-HH) cũng không rõ phải, nên làm gì trong khi ngành thể thao vẫn chưa biết làm sao có thể “nắm” được các yếu nhân này.
Việc một quan chức nghỉ hưu vẫn làm Chủ tịch và làm tốt là chuyện bình thường. Thế nhưng sự “đổ bộ” hàng loạt của các vị Chủ tịch đã nghỉ hưu cùng thực tế tại các tổ chức xã hội - nghiệp thể thao lại cho thấy sự bất thường.
LTS: Năm 2015 chứng kiến hàng loạt chiến tích xuất sắc của các VĐV người khuyết tật Việt Nam trên các đấu trường quốc tế. Kể từ hôm nay, Thể thao 24h sẽ có loạt bài giới thiệu các gương mặt xuất sắc của thể thao người khuyết tật Việt Nam năm 2015.
Đối với Miyoshi Takei, bị mù chỉ là một rào cản nhỏ khi chơi quần vợt. Thực ra, đó chính là động lực thôi thúc ông cố thử xem mình có thể cầm vợt chơi như người bình thường được hay không.
Đó là trường hợp của đội bóng nữ Phòng không Không quân khi giải VĐQG mới chỉ bước vào lượt về vòng đấu bảng đã chắc chắn rớt hạng do vi phạm điều lệ. Càng bi hài ở chỗ, đội bóng kiểu gì sau đó vẫn tiếp tục thi đấu như thường, một phần cũng vì sự lỏng lẻo của chính điều lệ.
Dù Sanest Khánh Hòa hay Maseco TP.HCM đăng quang sau trận chung kết vào tối nay (28/11), bóng chuyền nam Việt Nam vẫn có một “tân vương”. Đây là mùa thứ 12, không có nhà Quán quân nào bảo vệ thành công ngôi vô địch ở giải sau.
LTS: Phía sau những kỳ tích liên tiếp của kình ngư 19 tuổi Nguyễn Thị Ánh Viên, ứng viên sáng giá của Cúp Chiến thắng 2015, là vô khối câu chuyện lạ đến mức khó tin với mặt bằng chung của TTVN. Thethao24.tv trân trọng gửi tới độc giả những câu chuyện ly kỳ đó.
LTS: Phía sau những kỳ tích liên tiếp của kình ngư 19 tuổi Nguyễn Thị Ánh Viên, ứng viên sáng giá của Cúp Chiến thắng 2015, là vô khối câu chuyện lạ đến mức khó tin với mặt bằng chung của TTVN. Thethao24.tv trân trọng gửi tới độc giả những câu chuyện ly kỳ đó.
LTS: Phía sau những kỳ tích liên tiếp của kình ngư 19 tuổi Nguyễn Thị Ánh Viên, ứng viên sáng giá của Cúp Chiến thắng 2015, là vô khối câu chuyện lạ đến mức khó tin với mặt bằng chung của TTVN. Thethao24.tv trân trọng gửi tới độc giả những câu chuyện ly kỳ đó.