Võ thuật và thể hình là những bộ môn đòi hỏi sự phát triển cơ bắp khác nhau. Tập tạ thể hình không làm cho võ sĩ mạnh mẽ hơn, nhưng bài trừ nhóm tạ thể hình cũng vậy.
Cú đấm nằm ở trên đôi tay của võ sĩ, nhưng muốn đấm mạnh thì các võ sĩ phải tập mông cho to hơn? Vì sao lại như thế?
Ai cũng biết pad work trông như thế nào, nhưng pad work hoạt động như thế nào có lẽ là một câu hỏi khá hóc búa đối với một bộ phận võ sinh.
Nặng, khắc nghiệt... đó là những gì mọi người nghĩ về tập luyện trên đỉnh cao. Đó là điều hoàn toàn đúng, tuy nhiên còn một yếu tố nữa mà chưa ai nhắc đến, chính là sự CHÁN NẢN.
"Cái gì quá cũng không tốt" - Đó là chân lý không thể sai. Trong võ thuật, việc dư thừa về thể lực thường đồng nghĩa với việc thiếu hụt những yếu tố khác.
Chỉ cần vài cái click chuột là bạn đã có thể tìm ra được hàng trăm hàng nghìn các bài tập khác nhau cho cùng một mục đích tập luyện. Nhưng giữa vô vàn các bài tập ấy, liệu chúng có phù hợp với bạn hay không?
Ai cũng biết pad work trông như thế nào, nhưng pad work hoạt động như thế nào có lẽ là một câu hỏi khá hóc búa đối với một bộ phận võ sinh.
Tại sao một bậc thầy như Floyd Mayweather Jr. lại có thể mắc phải những sai lầm ngớ ngẩn về Boxing như thế? Đặc biệt là sau khi anh ghi tên mình vào danh sách võ sĩ vĩ đại nhất lịch sử.
Kể từ khi thành trào lưu tại Việt Nam, MMA trở thành mối quan tâm hàng đầu trong việc tìm kiếm một môn võ để học. Tuy nhiên, MMA sẽ thất bại nếu như bạn bắt đầu với việc đi "học MMA".
Để có thể hiểu được cơ bản về việc phát triển tốc độ, bạn phải nắm được những định nghĩa cơ bản nhất của nó.