Có những võ sĩ luôn giữ thể lực bền bỉ ở mọi trận đấu, nhưng cũng có dạng võ sĩ có lúc bền bỉ, có lúc lại mệt mỏi kiệt sức. Thể lực không chỉ là vấn đề thể chất, thực tế để phân phối thể lực, võ sĩ phải nắm được nhịp độ của cả trận đấu.
Cả boxing và MMA đều có những kỳ tài với lối footwork vượt trội, nhưng ở kickboxing và Muay Thai, những đôi chân như "khiêu vũ" lại không quá phổ biến.
Khi nhắc đến footwork, mọi người chỉ nhắc đến nhanh và chậm nhưng lại bỏ qua các yếu tố tối quan trọng khác của footwork.
Kỹ thuật, tốc độ, sức mạnh, thể lực,.... tất cả những thứ đó sẽ nhanh chóng trở nên vô nghĩa nếu như bạn không biết cách hít thở.
Combo tấn công và combo phòng thủ, việc tưởng như khác nhau mà giống nhau, tưởng như giống nhau mà cũng lại khác nhau. Vậy giống thế nào và khác thế nào?
Cách cơ bản nhất để phân tích một võ sĩ chính là phân tích 3 khái niệm: Nhanh, mạnh, bền của người võ sĩ đó. Hiểu được cơ thể người võ sĩ, bạn sẽ dễ dàng tìm được bài tập luyện thích hợp để phát triển lối đánh riêng.
Boxing không chỉ là nghệ thuật "Đánh mà không bị đánh". Đôi khi Boxing còn là nghệ thuật "Đem 1 đổi 10". Đổi đòn cũng chính là một nghệ thuật của Boxing
Trong Boxing, nếu bạn đánh tốt ở 12 hiệp, chưa chắc bạn có thể chiến thắng ở 3 hiệp đấu vì sự thừa thải khi đầu tư quá nhiều vào thể lực.
Shadow boxing hay còn được gọi là đánh gió là một phương thức luyện tập hữu ích và khá đơn giản. Tuy vậy, rất nhiều người mới lại xem nhẹ hoặc thậm chí là bỏ qua quá trình này.
Ai cũng biết pad work trông như thế nào, nhưng pad work hoạt động như thế nào có lẽ là một câu hỏi khá hóc búa đối với một bộ phận võ sinh.
Nếu đang ôm mộng theo đuổi boxing chuyên nghiệp, bạn không chỉ nên tự bắt đầu với võ thuật đơn thuần mà bóng rổ là một lựa chọn hợp lý.
Boxing thì muôn màu muôn vẻ, do đó chẳng có khuôn vàng thước ngọc nào có thể cân đo đong đếm được các bài tập của Boxing. Tùy mỗi chiến thuật mà cách tập luyện chuẩn bị lại khác nhau.
Tự tập thể thao để vui khỏe là một câu chuyện đơn giản, nhưng tập luyện với ước mơ vươn đến đỉnh cao lại là một câu chuyện khác. Do đó, nếu đang ôm mộng theo đuổi võ thuật chuyên nghiệp, bạn không nên tự bắt đầu với võ.
Để tập luyện cơ bắp hiệu quả, phải hiểu nhiệm vụ và khả năng của từng nhóm cơ. Một võ sĩ giỏi sẽ ưu tiên tập luyện các nhóm cơ phù hợp với lối đánh của mình.