Bác sỹ Lê Thanh Tùng, Chuyên khoa cấp II ngoại chấn thương chỉnh hình (Bệnh viện Thể thao Việt Nam) sẽ giúp bạn có những thông tin cần thiết trong việc tập môn thể thao phổ biến này.
Với quan niệm việc đi bộ chỉ có lợi chứ không gây tổn hại đến sức khỏe, nên nhiều người thường bỏ qua việc tìm hiểu đi bộ như thế nào cho đúng cách. Điều này thường rất dễ gây đến chấn thương.
Nghe dân “phượt” rỉ tai nhau, Bình Ba bị cấm phát triển du lịch, hạn chế người ra vào đảo, chỉ cho dân địa phương Cam Ranh vào mà lòng tôi đau thắt vì vé máy bay đã mua.
Là dân văn phòng, hẳn không ít người biết đến cụm từ “hội chứng ống cổ tay” do sử dụng máy tính và điện thoại trong thời gian dài. Vậy, tập luyện thế nào để có thể phòng ngừa hội chứng này?
Bác sỹ Lê Thanh Tùng - Trưởng khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình và Tạo hình, Bệnh viện Thể thao Việt Nam - tư vấn hiện tượng đau cơ, bầm tím tay chân khi chơi thể thao.
Squat (Ngồi xổm gánh tạ) được coi là vua của tất cả các bài tập; tuy nhiên tại nhiều phòng tập, có đến 70-75% học viên bỏ qua hoặc chỉ tập cho có.
Một đêm huyền ảo trong quán bar nho nhỏ của người Ấn Độ mở ở một góc phố cổ Hà Nội, tôi và bạn bè đã được thưởng thức một màn trình diễn tuyệt vời - vũ điệu múa bụng (belly dance). Trong tiếng trống nhẹ nhàng đầy xúc cảm, cuốn hút, những vòng eo mịn nhảy múa, một đêm Ả rập thực sự hiện ra… Belly dance đã đến với nhiều người mê thể thao và cái đẹp huyền bí một cách ấn tượng như vậy đó!
Bác sỹ Nguyễn Văn Phú - PGĐ Bệnh viện Thể thao Việt Nam tư vấn những môn thể thao phù hợp với người bị bệnh khớp.
Bác sỹ Lê Thanh Tùng, Chuyên khoa cấp II ngoại chấn thương chỉnh hình (Bệnh viện Thể thao Việt Nam) sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất về loại tổn thương này.
Bác sỹ Lê Thanh Tùng, Chuyên khoa cấp II ngoại chấn thương chỉnh hình (Bệnh viện Thể thao Việt Nam) sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất về loại tổn thương này.
Nên hay không nên tập luyện trong thời kỳ “đèn đỏ” là câu hỏi mà không ít bạn nữ thắc mắc.
Bác sỹ Nguyễn Văn Phú - PGĐ Bệnh viện Thể thao Việt Nam tư vấn cách chữa trị chấn thương vai và đầu gối khi chơi thể thao.
Mùa đông, rời khỏi giường để đi làm đã khó, huống chi đi tập thể thao. Vậy làm thế nào để vừa được tập thể thao, vừa đi làm?
Bác sỹ Lê Thanh Tùng, Chuyên khoa cấp II ngoại chấn thương chỉnh hình (Bệnh viện Thể thao Việt Nam) sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất về loại tổn thương này.
Là Phó Giám đốc Bệnh viện Thể thao Việt Nam, phụ trách mảng y tế của đoàn Thể thao Việt Nam trong nhiều sự kiện và từng trực tiếp tư vấn, điều trị thành công cho hàng loạt VĐV nổi tiếng, bác sỹ Nguyễn Văn Phú sẽ là vị khách mời thường xuyên cho chuyên mục “Tư vấn” của Thể thao 24h.
Người chơi thể thao nghiệp dư bị chấn thương theo những cách rất đa dạng song tựu trung có 2 nguyên nhân chính là tập luyện, thi đấu quá sức và tập luyện thi đấu sai kỹ thuật.
Câu chuyện của Chris dưới đây khá phổ biến: Một chuyến nghỉ mát với gia đình là sự khởi đầu cho một bi kịch của một cậu bé đang trong giai đoạn trưởng thành, không cưỡng lại được sự hấp dẫn của viễn cảnh cầm một số tiền lớn mà không phải đổ mồ hôi và để rồi cuộc sống trôi không kiểm soát được.
Báo Thể thao 24h mở chuyên mục “Tư vấn & Tiện ích” để giải đáp các nội dung thường thức trong thể thao, trước mắt là các phương pháp phòng chống, điều trị chấn thương.
Không ít chị em đến phòng tập để cải thiện vòng ba mang theo nỗi lo lắng rằng cứ tập như thế liệu vòng đùi có to lên không?