Chạy từ 10km trở lên luôn tiềm ẩn những chấn thương nghiêm trọng. Vì vậy, lần đầu chạy 21km cũng không thể tránh khỏi điều này. Tuy nhiên, nếu lưu ý những điều sau, bạn có thể chẳng phải lo bị chấn thương.
Tập thể dục với người cao tuổi rất quan trọng, nhưng tập thế nào để không dính chấn thương, mang đến hiệu quả cao cho sức khỏe, giúp người cao tuổi sống lâu hơn?
Nếu bạn tính chinh phục cự ly 21,1km trong 8 tuần thì hãy bắt đầu ngay bằng những buổi tập cơ bản nhất. Tốc độ cho lần chạy khởi động nên là bao nhiêu?
Bán marathon (21,1km) là cự ly được yêu thích nhất bởi độ dài vừa phải, không quá nặng như marathon (42,195km) nhưng cũng không quá ngắn như 5km hay 10km. Vậy người mới tập thì nên bắt đầu thế nào để chinh phục bán marathon?
Chạy bộ hiện nay đang là xu hướng rất phát triển dành cho mọi đối tượng, vậy khi mới bước chân vào chạy bộ, bạn nên nhập môn như thế nào cho phù hợp.
Trong một tháng trở lại đây, chủ đề mà toàn thế giới quan tâm chính là bệnh viêm hô hấp cấp do virus corona chủng mới nCoV gây nên đang khiến cả xã hội hoang mang.
Việc tập luyện thể thao để duy trì nền tảng thể lực và thói quen luôn gắn liền với hành trình hàng ngày, hàng tuần của mỗi vận động viên.
Xóc hông hay còn gọi “đau bụng tạm thời do tập thể thao” là tình trạng dễ gặp phải khi các vận động viên chạy bộ không đúng cách. Tuỳ từng đối tượng và cách thức tập luyện mà mức độ đau khi xóc hông là khác nhau.
Chấn thương là điều không vận động viên nào mong muốn, song để ngăn ngừa và có kiến thức sâu để phòng tránh những dạng chấn thương không đáng có này các runner nên tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất để loại bỏ nó ra khỏi đời sống thể thao.
Các vận động viên chạy bộ ít nhiều đều gặp phải vấn đề này một hoặc nhiều lần trong suốt quá trình tập luyện. Phồng rộp chân dẫn tới việc gián đoạn quá trình tập luyện và khiến các runner thấy khó chịu khi đối mặt với nó.
Vấn đề mà người bắt đầu đến với chạy bộ thường lo lắng chính là làm sao để cải thiện tốc độ và làm sao để tăng cường sức bền khi chạy? Đây cũng chính là mục tiêu cơ bản của bất kỳ vận động viên hay những người đam mê chạy bộ nào bắt đầu yêu thích nó.
Đối với các vận động viên đỉnh cao hay cả những người mới tập thì chấn thương luôn là nỗi sợ thường trực của họ. Có những chấn thương nếu không điều trị dứt điểm nó sẽ là một trở ngại lớn đối với sự nghiệp thể thao.
Khi tập luyện trong chạy bộ quá sức dẫn tới hiện tượng đôi chân yếu đi khá nhiều. Đặc biệt trong trường hợp vận động viên tập với cường độ cao thì xương rất dễ bị rạn, nứt.
Vận động viên điền kinh luôn phải đối diện với những khó khăn về thời tiết, chấn thương và những điều kiện khác khi tập luyện. Đây có thể nói là một trong những trở ngại mà mọi vận động viên cần vượt qua.
Nhắc đến chấn thương trong chạy bộ không thể không nhắc đến việc đau mặt ngoài đầu gối. Vậy đâu là nguyên nhân và cách khắc phục những vấn đề này?
Các thông tin về tốc độ và khoảng cách chạy là những yếu tố quan trọng trong chương trình tập luyện, giúp bạn đạt được thành tích tốt nhất trong thể thao, nhất là chạy bộ.
Đối với vận động viên(VĐV) điền kinh, việc gặp phải những chấn thương trong quá trình tập luyện là điều hết sức tồi tệ. Muốn hạn chế những điều này, trước tiên mỗi VĐV nên tìm hiểu và có phương pháp tập luyện phù hợp để phòng tránh những chấn thương.
Trong tập luyện thể thao, nhất là chạy bộ thì việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ cơ bắp là điều mà vận động viên nào cũng cần đến. Không chỉ khi bị chấn thương mà ngay cả những vận động viên mạnh khỏe cũng cần tới những sản phẩm và thiết bị này.
Đối với mỗi vận động viên thì tình trạng chấn thương dù nặng hay nhẹ cũng gây nên những khó khăn trong tập luyện và thi đấu. Bong gân là một dạng chấn thương ảnh hưởng rất lớn tới thành tích của mỗi vận dộng viên