Chuyên gia Nguyễn Ngọc Trâm Anh, Bộ phận Khoa học Thể thao Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ PVF đưa ra tư vấn về tầm quan trọng của nước và điện giải với các cầu thủ trong cải thiện hiệu suất tập luyện và thi đấu.
Tại Giải vô địch cầu lông Cá nhân Quốc gia - tranh giải YONEX-Sunrise vừa kết thúc đầu tháng 12/2021, Lê Đức Phát tạo bất ngờ khi thắng Nguyễn Tiến Minh.
Trầm cảm, khủng hoảng tâm lý… là những rào cản vô hình với nhiều VĐV thể thao, nhưng lại gây ra những hậu quả hữu hình trong suốt sự nghiệp của họ.
PGs. Ts. bs. Võ Tường Kha, Giám đốc Bệnh viện Thể thao Việt Nam, đưa ra những tư vấn về các vấn đề trầm cảm trong thể thao.
Tập thể dục, thể thao có tác dụng trong việc ngăn chặn hay chữa khỏi những bệnh liên quan đến tâm lý, đặc biệt là trầm cảm, hay không? Đó là điều các nhà nghiên cứu vẫn đang đi tìm câu trả lời.
Vươn lên đỉnh cao thế giới ở tuổi 19, tài năng hiếm có của Karate Việt Nam Nguyễn Thị Ngoan đã phải đối mặt với căn bệnh trầm cảm như thế nào.
“Sức khỏe tâm lý” là vấn đề không mới trong giới thể thao, nhưng mãi tới lúc được Naomi Osaka làm ầm lên và Simone Biles hưởng ứng thì mới được coi trọng.
Trầm cảm đã trở thành căn bệnh phổ biến trong cuộc sống, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của hàng tỷ người. Trong thể thao, trầm cảm gây ra những hệ lụy khôn lường cho những người liên quan.
5 bài tập dưới đây có khả năng đốt cháy khoảng 500 calories, thực hiện chỉ 30 phút mỗi ngày sẽ giúp bạn sống lâu hơn.
Tập thể dục thế nào sau khi tiêm vaccine phòng COVID-19 đang trở thành chủ đề được rất nhiều người quan tâm…
Tập luyện giữ phong độ, để bụng không phệ, không tăng cân… sao cho khoa học trong mùa cách ly chống dịch COVID-19 là chủ đề rất nhiều người quan tâm.
Trong giai đoạn diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tiêm vaccine được cho là biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa bệnh. Vậy sau khi tiêm phòng vaccine thì vận động như thế nào cho phù hợp?
Những cái chết thương tâm trong thể thao đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Một tỷ lệ không nhỏ trong số đó đến từ đột quỵ. Vậy đâu là nguyên nhân, triệu chứng và dấu hiệu nhận biết để phòng tránh đột quỵ?
Đột tử khi tập thể thao, đặc biệt là các môn thể thao cần sự gắng sức, là vấn đề nóng hổi nhiều thập kỷ qua. Nguyên nhân, triệu chứng và cách đề phòng đột tử khi chơi thể thao là gì?
Tập thể dục là cách các bác sĩ khuyên mọi người áp dụng vào cuộc sống bởi tác dụng tốt đối với sức khỏe. Nhưng tập luyện thế nào để tránh các nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể, thậm chí mất mạng… là điều rất đáng lưu ý.
Nếu là một người mê chạy địa hình và sắp sửa tham dự một giải chạy địa hình có cự ly từ 42km trở, bạn cần lưu ý phải và nên có những món đồ sau.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp và các VĐV Việt Nam đã và đang tham dự các giải đấu quốc tế, PGs. Ts. bs. Võ Tường Kha, Giám đốc Bệnh viện Thể thao đưa ra những khuyến cáo bổ ích ở thời điểm này.
Một kết quả nghiên cứu khoa học gần đây đang gây tranh cãi lớn, nhất là trong cộng đồng người yêu chạy bộ, khi cho rằng đàn ông chạy bộ trên 70km mỗi tuần có khả năng mắc các chứng bệnh về sinh lý.
Các VĐV, HLV các môn thể thao thành tích cao đã và đang được tiêm vaccine ngừa COVID-19. PGs. Ts. bs. Võ Tường Kha, Giám đốc Bệnh viện Thể thao có những tư vấn trong quá trình trước, trong và sau tiêm.