Chạy bộ thường gây ra những mảng chai chân khiến chân xấu xí, gây đau đớn… Dưới đây là cách phòng tránh và chữa chai chân cho người chạy bộ.
Dành 10-20 phút mỗi buổi và khoảng 3 buổi mỗi tuần cho những động tác dưới đây, bạn sẽ có đôi chân chắc khỏe để chạy dẻo dai và tránh chấn thương hiệu quả.
Chùm bài tập 5 động tác dưới đây sẽ giúp những người chạy bộ tăng cường sự dẻo dai cho cơ bắp để chạy hiệu quả hơn.
Những người chạy bộ nên tập thêm các bài tập bổ trợ để xây dựng cơ bắp, tăng cường độ dẻo dai. Và đây là 4 bài tập cơ đùi hiệu quả cho người chạy bộ.
Để lần đầu hoàn thành cự ly 21km, bạn không chỉ cần tập luyện mà còn phải đảm bảo về vấn đề dinh dưỡng. Ăn thế nào khi tập luyện, trước ngày đua, trong khi chạy và sau khi chạy cũng rất quan trọng. Chế độ ăn trong quá trình tập luyện
Chạy từ 10km trở lên luôn tiềm ẩn những chấn thương nghiêm trọng. Vì vậy, lần đầu chạy 21km cũng không thể tránh khỏi điều này. Tuy nhiên, nếu lưu ý những điều sau, bạn có thể chẳng phải lo bị chấn thương.
Giống như luyện tập ngoài trời, bạn cần phải tuân thủ theo một số nguyên tắc nhất định để đảm bảo an toàn. Chạy bộ trên máy cũng yêu cầu bạn phải tuân theo một số nguyên tắc để đảm bảo sự an toàn và phù hợp.
Trong bối cảnh các giải chạy, sự kiện thể thao nửa đầu năm 2020 bị hoãn, hủy hết vì dịch virus corona (COVID-19), các chân chạy phải tập luyện thể nào để cho hiệu quả nhất?
Nếu bạn tính chinh phục cự ly 21,1km trong 8 tuần thì hãy bắt đầu ngay bằng những buổi tập cơ bản nhất. Tốc độ cho lần chạy khởi động nên là bao nhiêu?
Bán marathon (21,1km) là cự ly được yêu thích nhất bởi độ dài vừa phải, không quá nặng như marathon (42,195km) nhưng cũng không quá ngắn như 5km hay 10km. Vậy người mới tập thì nên bắt đầu thế nào để chinh phục bán marathon?
Khác hẳn những chân chạy khác, một người phụ nữ tại Canada chỉ tìm thấy tìm thấy động lực tập luyện khi chạy đêm vì sợ hãi khiến cô đạt hiệu quả cao hơn…
Cách để bạn ăn mừng hoàn thành một cuộc chạy marathon chính là việc làm thế nào để cơ thể phục hồi nhanh nhất, sẵn sàng cho lần chạy dài tiếp theo. Những gợi ý sau thật sự đáng lưu tâm.
Nếu bạn là một tín đồ của chạy địa hình thì những kiến thức về cách chọn đồ cho một buổi tập hoặc thi đấu vào ngày có thời tiết xấu là điều cần phải biết. Dưới đây là gợi ý về cách chọn đồ chạy trong ngày mưa gió…
Bạn chưa từng chạy quá 30km, nhưng đánh liều tham gia một giải marathon. Và sau khi hoàn thành 42km trong mệt mỏi, bạn cần làm gì để cơ thể hồi phục nhanh nhất có thể?
Chạy bộ đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của một nữ doanh nhân quản lý phòng thu, người từng nặng 135kg và đã giảm nửa trọng lượng cơ thể sau gần 1 năm rưỡi tập marathon.
Ngay sau khi kết thúc một cuộc chạy, việc bạn cần làm là căng cơ để cơ thể nhanh phục hồi, giảm thiểu chấn thương. Dưới đây là 5 động tác căng cơ đơn giản nhưng hiệu quả…
Để giảm thiểu chấn thương khi chạy thì ngoài một đôi chân khỏe, cần nhiều nhóm cơ khác cũng phải khỏe. Mông là nhóm cơ rất quan trọng với runner và 10 động tác tập dưới đây sẽ giúp bạn có vòng 3 chắc khỏe.
Trước mỗi buổi tập thể dục hoặc một bài tập chạy, các vận động viên có nên uống cà phê hay không? Điều này có lợi hay hại cho sức khỏe là một câu hỏi mà cả giới nghiên cứu lẫn người ứng dụng đều quan tâm.
Người quá khổ muốn tìm đến chạy bộ để giảm cân là điều hết sức phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, do cân nặng quá lớn so với người bình thường, những người béo phì cần lưu ý những điều sau để tập luyện hiệu quả.
4 động tác trong bài tabata dưới đây có tác dụng bổ trợ rất tốt cho những người tập chạy trong việc cải thiện sức mạnh và tốc độ…
Những động tác dưới đây rất có lợi cho người tập chạy khi tác động đến những nhóm cơ quan trọng. Dành 2 ngày trong tuần tập bổ trợ những động tác này sẽ giúp bạn chạy tốt hơn, giảm thiểu khả năng dính chấn thương.
Bạn tập chạy và thường xuyên dính chấn thương ở chân. Một câu hỏi đặt ra là bạn tập đã đúng cách chưa? Rồi thì sao vẫn chấn thương? Hãy thử kiểm tra gân khoeo, bắp chân và hông của mình xem chúng đã đủ khỏe để chạy an toàn chưa?
Nếu bạn là một người mê chạy và cả tập thể hình thì những bài tập dưới đây chắc chắn sẽ đáp ứng mọi yêu cầu của bạn. Không cần tạ, không cần dụng cụ phức tạp… chỉ với sức nặng cơ thể, bạn đã có thể đốt mỡ thừa và tăng cường sự dẻo dai.
Chạy địa hình đòi hỏi sự dẻo dai của đôi chân khác so với chạy đường bằng. Nếu muốn cải thiện thành tích trong những giải chạy địa hình sắp tới, hãy tập bổ trợ 8 động tác hiệu quả dưới đây.
Những động tác tập dưới đây có thể giúp người đang luyện chạy bộ cải thiện sải chân của mình, tăng tốc độ, cải thiện thành tích khi chạy…